ARTIFICIAL INTELLIGENCE APPLICATIONS FOR LABOUR SAFETY MONITORING IN SMART CONSTRUCTION

Currently, artificial intelligence is applied to many aspects of the construction industry. With the ability to read, understand, and process information quickly and accurately, artificial intelligence can help project managers improve performance, construction quality, reduce risks, and optimize building construction process.

In the field of labor safety monitoring in construction, the development of artificial intelligence and advanced algorithms such as machine learning and deep learning have created many positive changes. A typical example is the application of AI to detect, identify, check, analyze images effectively and accurately, provide warnings about necessary changes, and improve safety monitoring, thereby contributing to minimizing risks and ensuring labor safety on construction sites.

In order to share research results related to the application of artificial intelligence in labor safety monitoring, Ho Chi Minh City University of Technology in collaboration with Sungkyunkwan University, Korea, organized a symposium: “ARTIFICIAL INTELLIGENCE APPLICATIONS FOR LABOUR SAFETY MONITORING IN SMART CONSTRUCTION.”

⏰ 14:00, Saturday, 13 April 2024

📍 Seminar Room, Faculty of Civil Engineering, Building B6, Ho Chi Minh City University of Technology, 268 Ly Thuong Kiet, Ward 14, District 10, Ho Chi Minh City

🔥   Please register to attend the event with us here: https://forms.gle/RUamkZRDLTkHMzfJ6

The symposium offers exchanges of knowledge and discussions around 4 research presentations including:

– Research presentation 1: Deep learning-based pose estimation for identifying potential fall hazards of construction worker – Dr. Minsoo Park, Sungkyunkwan University

– Research presentation 2: Damage Detection on Reuse Scaffolding Materials Using Magnetic Leakage Flux Method – Hansun Kim, Sungkyunkwan University

– Research presentation 3: Development of a machine learning-based construction disaster prediction model using structured and unstructured data from construction sites – Mingeon Cho, Sungkyunkwan University

– Research presentation 4: NVIDIA Omniverse-based approach for generating auto-labelled synthetic data for object detection in construction site – Khoa Vo Tran Dang Sungkyunkwan University.

At the symposium, representatives of Sungkyunkwan University, Korea will provide information related to recruiting personnel for the Smart Construction IT Laboratory. This is an open opportunity for those pursuing Construction Management and Computer Science.

🌐Bach Khoa International Master Program (BK-IMP) – Ho Chi Minh City University of Technology is a pioneering and prestigious program in the field of master’s training in engineering and management. This is a formal, international program with a constantly updated curriculum, with addition of new technological and management knowledge, highly applicable in practical work. In addition, with the combination of lecturers from HCMUT and leading professors with extensive practical experience from abroad, BK-IMP will be an ideal choice to enhance career opportunities, leadership abilities and entrepreneurial skills for students.

INTERNATIONAL MASTER PROGRAMS (BK-IMP) ADMISSION RESULTS ANNOUNCEMENT (PHASE 1 – JUNE 2023)

The Graduate Admission Council of Ho Chi Minh University of Technology announces the admission results for intake 2023 (phase 1)

• Please use the application code (sent via email when applying for admission) to look up the admission results online here.

Email instructions on admission procedures will be sent to each successful candidate.

Sincerely ./.

HỘI THẢO “THE GOLDEN AGE OF AI: CHATGPT AND SMART-WORK BASED AI”

HỘI THẢO “THE GOLDEN AGE OF AI: CHATGPT AND SMART-WORK BASED AI” 

📌 Bạn đang quan tâm đến ngành trí tuệ nhân tạo (AI) đầy tiềm năng?

📌 Bạn muốn biết “cơn sốt” ChatGPT đang khuynh đảo nền công nghệ thế giới như thế nào?

📌 Bạn mong muốn được giao lưu và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo?

———

Thời gian gần đây, công cụ ChatGPT đã và đang tạo nên một “cơn địa chấn” trong làng công nghệ, thu hút đông đảo sự quan tâm của mọi người trên toàn thế giới. Đây là một chatbot do công ty OpenAI (Mỹ) phát triển và ra mắt vào tháng 11/2022. Tại Việt Nam, ChatGPT và OpenAI cũng lọt vào danh sách những từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trên Google hiện nay. 

Các chuyên gia nhận định, ChatGPT có thể tạo ra cú hích có tác động tích cực đến con người trong hầu hết các lĩnh vực, từ việc xử lý những nhiệm vụ đơn giản như: tìm kiếm thông tin, cung cấp các giải pháp trả lời cho các câu hỏi phức tạp, giúp đỡ người dùng tìm ra thông tin cần thiết; cho đến thực hiện các công việc chuyên môn phức tạp như: phân tích dữ liệu và tổng hợp thông tin, hỗ trợ tìm kiếm các giải pháp cho vấn đề biến đổi khí hậu, giúp các tổ chức phi chính phủ và các cộng đồng địa phương tìm kiếm các giải pháp địa phương cho các vấn đề địa phương…

Có thể nói, sức mạnh đột phá mà ChatGPT mang lại còn hơn cả một chatbot có khả năng giao tiếp như người thật. Công nghệ này đang thực sự mở ra một cánh cửa mới giúp con người khai phá tiềm năng to lớn của lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), qua đó tạo ra sự thay đổi tích cực cho nhiều ngành nghề kinh tế trong tương lai. 

Chính vì những lợi ích to lớn mà công nghệ  ChatGPT mang lại nói riêng, cũng như  ngành trí tuệ nhân tạo nói chung đem lại cho cuộc sống mà lĩnh vực này luôn nhận được sự quan tâm của đông đảo mọi người. Liệu rằng, trong tương lai, ngành trí tuệ nhân tạo  còn tạo ra những “cơn địa chấn” nào khác? Và chúng ta cần làm gì để đón đầu những làn sóng công nghệ mới này? Nhằm giúp mọi người giải đáp các thắc mắc trên và tự tìm câu trả lời cho riêng mình, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, chương trình Thạc sĩ Quốc tế BK-IMP tổ chức hội thảo với chủ đề “The Golden Age of AI: ChatGPT and Smart-work Based AI”.

⏰ Thời gian: 9h30 đến 11h00, Chủ nhật, ngày 09/04/2023

 📍 Địa điểm: Phòng 202 A4 – Trường Đại học Bách Khoa ĐHQG HCM – 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP.HCM

Buổi hội thảo với sự tham gia chia sẻ của các diễn giả:

  • PGS.TS. Quản Thành Thơ – Phó Trưởng khoa Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính – Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM)
  • TS. Lê Minh Hưng – Công ty Công nghệ Phần mềm Toàn cầu Bosch
  • PGS.TS. Trương Quang Vinh – Phó Giám đốc Văn phòng Đào tạo Quốc tế – Trường Đại học Bách Khoa (ĐHQG TP.HCM)

Nhanh tay đăng ký tham gia Hội thảo “The Golden Age of AI: ChatGPT and Smart-work Based AI” ngay hôm nay nhé!

🔥 Đăng ký tại đây: https://forms.gle/CWDr3TAxrDe6CZwN9

—————————–

🔖 Chương trình Thạc sĩ Quốc Tế

📌 Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG HCM

🏣 Phòng 306, lầu 3, tòa nhà A4, trường ĐHBK – 268 Lý Thường Kiệt, P.14, Q.10, TP.HCM

📞 Điện thoại: 028 7300 4183 | Hotline: 03 3264 3264

📧 Email: info@imp.edu.vn

 

 

Chính thức khởi động cuộc thi Bach khoa Innovation lần VI năm 2023

Trường Đại học Bách khoa chính thức khởi động Cuộc thi khởi nghiệp đổi mới sáng tạo “Bach Khoa Innovation lần VI năm 2023”. Cuộc thi có sự đồng hành của Sở Khoa học & Công nghệ TP.HCM, dành cho tất cả học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố và các tỉnh thành lân cận.

Bach Khoa Innovation là không gian sáng tạo có sự kết hợp giữa khoa học, công nghệ với mô hình kinh doanh thực tiễn, giúp các bạn trẻ có cơ hội hiện thực hóa những ý tưởng khởi nghiệp của mình và giải quyết các vấn đề kỹ thuật của doanh nghiệp, xã hội. Thông qua đó, Nhà trường từng bước lan tỏa tinh thần khởi nghiệp, tiên phong đổi mới cho đông đảo học sinh, sinh viên, học viên hướng người trẻ tham gia vào công cuộc đổi mới sáng tạo chung của thành phố.

PGS. TS. Trương Quang Vinh, Phó Giám đốc Văn phòng đào tạo Quốc tế, Trưởng ban tổ chức cuộc thi thông tin về thể lệ cuộc thi

Trải qua 5 năm hoạt động kể từ 2018, Bach Khoa Innovation đã thu hút 280 đội với khoảng 1000 sinh viên đến từ 15 Trường Đại học trên toàn Thành phố. Bên cạnh đó, khoảng 20 doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng liên tục đồng hành cùng cuộc thi nhằm hỗ trợ nguồn lực ươm mầm tài năng trẻ.

📌 Cuộc thi Bach khoa Innovation lần VI năm 2023 sẽ diễn ra từ 4/3/2023 đến 09/7/2023, vòng sơ tuyển từ 4/3-25/3.

Mọi thông tin về cuộc thi được cập nhật tại https://bk-innovation.hcmut.edu.vn/

Chương trình Trao đổi tại The University of South-Eastern Norway, Na Uy năm 2023

Trong khuôn khổ dự án NORPART (PaproNoVi) do chính phủ Na Uy tài trợ, Trường ĐH Bách Khoa trân trọng thông báo về chương trình trao đổi tại The University of South-Eastern Norway, Na Uy (USN) như sau:

I. CHƯƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI BẬC THẠC SỸ

Điều kiện dự tuyển: Học viên đang học chương trình thạc sỹ tại Trường Đại học Bách khoa, có thể chọn được các môn học phù hợp tại USN.

Thời gian trao đổi: Dự kiến, học viên bắt đầu đi trao đổi tại USN vào học kỳ mùa Thu  từ 14/08 – 19/12/2023.

Giá trị học bổng: Chi phí đi lại + visa + sinh hoạt phí 11 700 NOK/tháng

Hồ sơ dự tuyển gồm có:

HẠN CHÓT NỘP HỒ SƠ CHO CHƯƠNG TRÌNH BẬC THẠC SỸ: Thứ Sáu ngày 27/03/2023

Thông tin về chuyên ngành và các môn học có thể đăng ký tại USN như sau:

i) Nhóm ngành Embedded Systems:

System Architecture and Design;

Systems Integration;

Project Management of Complex Systems;

và có thể có mở các môn sau đây, nếu đủ số lượng sinh viên,

Robust Engineering;

Sustainability and Life-cycle design;

 Systems Architecting;

Human Factors Design;

Quality Management;

Systems Thinking;

System Design applied to Electric and Hybrid Vehicles;

New Energy Systems

Subsea Production Systems Architecture.

ii) Nhóm ngành Micro gồm có:

Microfabrication Technology;

Measurements and Characterization;

và có thể có mở các môn sau đây, nếu đủ số lượng sinh viên:

Introduction to BioMEMS;

MEMS Design;

Heat and Mass Transport in Nano and Micro Systems;

 Introduction to Autonomy

Ngoài các môn học nêu trên, học viên có thể có cơ hội chọn thêm nhiều môn học khác. Vui lòng liên hệ PGS. Tạ Quốc Bảo qua email (Bao.Ta@usn.no) để được tư vấn thêm.

II. CHƯƠNG TRÌNH TRAO ĐỔI BẬC TIẾN SỸ

Điều kiện dự tuyển: Nghiên cứu sinh đang theo học chương trình tiến sỹ tại Trường Đại học Bách khoa, có thể đề xuất kế hoạch nghiên cứu phù hợp tại USN.

Thời gian trao đổi: tối đa 06 tháng

Giá trị học bổng: 73.000 NOK /6 tháng + chi phí đi lại + visa

Hồ sơ dự tuyển gồm có:

  1. Sơ yếu lý lịch (Academic CV)
  2. Danh sách công bố khoa học
  3. File PDF liệt kê bài công bố khoa học, nếu có (maximum chỉ gửi 5 công trình tiêu biểu)
  4. Motivation Letter và Working Plan (Trình bày rõ kế hoạch làm việc cho chuyến trao đổi tại USN, đề xuất nội dung làm việc như thế nào, vì sao,…). Viết ngắn gọn tối đa trong 1 trang A4.

Danh sách các môn học: Nhóm ngành Micro: gồm có MN-OPT9005MN-ACT9005

Ứng viên quan tâm cần tư vấn về kế hoạch làm việc, có thể liên hệ với PGS. Tạ Quốc Bảo qua email (Bao.Ta@usn.no).

III. CÁCH THỨC NỘP HỒ SƠ:

Ứng viên nén tất cả các hồ sơ thành 1 file.zip và nộp trực tuyến qua link sau đây: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSdcnSf33dYqi7IxV-fXtv5QflXNstcjs6cNPnEd1wADXVa9Lw/viewform

Mọi thắc mắc, vui lòng liên hệ Cô Thùy Dương, Phòng Quan hệ Đối ngoại qua email: ntduong@hcmut.edu.vn  

P. QHĐN